👩⚕️ Lạm dụng kháng sinh ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức đề kháng ở trẻ. Do đó các mẹ nên tìm giải pháp lâu dài giúp con tăng đề kháng tự nhiên. Cùng lắng nghe ý kiến từ Ths Dược sĩ Trương Minh Đạt các mẹ nhé!
Các bạn nhớ ấn ĐĂNG KÝ kênh + CHIA SẺ video + GỬI CÂU HỎI cho chuyên gia qua fanpage của Century Trung tâm sức khoẻ nhi khoa tại link!! ❣️
🔴 Link:
———————————————————–
Tại sao không nên lạm dụng kháng sinh?
1. Nếu dùng kháng sinh sai sẽ dẫn đến kháng thuốc. Dùng kháng sinh đợt sau sẽ khó hơn, phức tạp hơn vì có thể xuất hiện vi khuẩn kháng thuốc. Như vậy, vi khuẩn càng ngày càng KHÁNG LẠI KHÁNG SINH, mà con thì cứ bị đi bị lại không khỏi.
2. Khi sử dụng các thuốc kháng histamin ở liều cao, bé đỡ là do những thuốc này còn các thuốc này còn có tác dụng kháng cholinernic, làm giảm tiết các chất nhầy đường hô hấp, khiến cho đứa trẻ bị khô mũi, khô miệng, các chất tiết ra rồi thì cô đặc lại và ứ đọng bên trong đường hô hấp khó tống ra ngoài.
Tăng sức đề kháng cho con mới là giải pháp lâu dài
Giai đoạn 1: Nhiễm virus hô hấp: Bé ho, sổ mũi trong.
Giai đoạn này có thể kéo dài từ 5-7 ngày
1. Trong giai đoạn này, để tăng sức đề kháng , tăng miễn dịch các mom nên kết hợp bổ sung men vi sinh và vitamin tổng hợp cho con.
2. Vệ sinh mũi họng sạch sẽ cho bé bằng nước muối sinh lý (với điều kiện bé đủ lớn và không quấy khóc)
3. Thêm vào đó, việc kết hợp cho con dùng những dược liệu từ thiên nhiên như 1-2 thìa mật ong vào buổi sáng hoặc ngậm chanh đào cũng có hiệu quả.
4. Nếu bé đã đủ lớn, cho bé ăn các thực phẩm giàu chất chống oxi hóa để tăng đề kháng như nước cam, nước chanh, bưởi… Và các mom nên dùng các thực phẩm dễ tiêu như cháo, súp loãng, sữa cho các con.
Khi nào mới dùng kháng sinh?
Giai đoạn 2: Bội nhiễm vi khuẩn hô hấp. Khi đi khám có những dấu hiệu sốt li bì, bỏ ăn, có những đốm mủ trong hầu họng… Giai đoạn này, các mom cần đưa con đến bác sĩ chuyên khoa thực hiện xét nghiệm máu, khi đã xác định bội nhiễm vi khuẩn mới bắt đầu dùng kháng sinh.
Ngoài ra, ngay trong giai đoạn 1, nếu bé có những biểu hiện bất thường như ho ra máu, sốt cao li bì, tiêu chảy liên tục, thì việc đưa bé đi khám theo chỉ dẫn của bác sĩ là rất cần thiết.
#khinaonendungthuockhangsinh #khangkhangsinh #tacdungphudungthuockhangsinh #ThsDuocsiTruongMinhDat #trungtamsuckhoenhikhoa
——————-
PHÒNG KHÁM CENTURY – TRUNG TÂM SỨC KHỎE NHI KHOA
Địa chỉ: Tầng 1, Tòa chung cư CT1 Vinaconex 3 Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Website:
Fanpage:
Youtube:
Hotline: 096 3101 255
Nguồn: https://micitiapp.com
Xem thêm bài viết khác: https://micitiapp.com/suc-khoe
Xem thêm Bài Viết:
- Sử dụng 6 bài thuốc dân gian trong cách chữa bệnh á sừng khỏi hẳn
- Phá Án #91 – NGƯỜI ĐÀN BÀ Bỗng "HOÁ ĐÁ" Sau Tiếng Hét Thất Thanh…| Anh Thám Tử Vinh Trần
- THẬP CHỈ ĐẠO ĐƯỜNG KINH NGŨ BỘI 4 TAY – LƯƠNG Y HOÀNG DUY TÂN
- Sát hại chôn xác bạn gái, 14 năm đi chùa cầu an vẫn bị 'MA ÁM' | Hồ sơ vụ án 2019 | ANTG
- [Mẹo Vặt Số 14] Khi bị viêm amidan bạn nên ăn những loại thực phẩm đơn giản rẻ tiền dễ kiếm này nhé
Vì e ở Đà Lạt khí hậu lạnh nên bé cung hay cảm và thường là ko tự khỏi được
A có thể chia sẻ cho e biết những loại vitamin hoặc thuốc ko kháng sinh nào dùng cho bé mới bắt đầu bệnh ko ạ
Cảm ơn chia sẻ của anh. Thông tin rất hữu ích ạ!
Em chào anh ạ. Anh Đạt ơi cho em hỏi chút ạ. Bé nhà e là bé gái, 11 tháng. Bé bị viêm đường tiết niệu cách đây 2 tuần. E cho đi khám ở Sản nhi QN. 2 ngày đầu cho sd Au ngày 2 gói nhưng tần suất sốt vẫn dày, sốt cao đến 40 độ. Nên các bsi cho tiêm Taxibiotic ngày 2 lần mỗi lần 20ml trong 5 ngày. Em xem thì đây là kháng sinh thế hệ 3, liệu dùng như vậy có đúng ko và nếu ko thì sdung thuốc ks nào ạ? Hay vẫn kiên trì sd Au? Em muốn hỏi rõ để đề phòng bé có bị lại ạ. Em xin cảm ơn!
[GÓC HỖ TRỢ – TƯ VẤN]
Các mẹ có thắc mắc, cần hỗ trợ thì inbox tình trạng của con qua Page: https://www.facebook.com/trungtamsuckhoenhikhoa để Bác sĩ trực tiếp tư vấn, hỗ trợ chi tiết cho từng bé, các mẹ nhé!
chân thành cảm ơn TTSKNK và THS DS cao cấp Trương Minh Đạt luôn chia sẻ thông tin hữu ích về chăm sóc sức khỏe cho trẻ.
Cam on anh
hay quá a ạ. Mong anh chia sẻ thường xuyên để các bé hạn chế sử dụng ks